Nổ Hũ Rave Jump

Tác phẩm kinh phí hơn 40 tỷ đồng của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng kể câu chuyện người dân chống giặc n chích chòe lửa

【chích chòe lửa】Hậu trường các cảnh one

Tác phẩm kinh phí hơn 40 tỷ đồng của đạo diễn Nguyễn Quang Dũng kể câu chuyện người dân chống giặc ngoại xâm với bối cảnh tái hiện miền Tây thập niên 1920. Khởi chiếu ngày 16/10,ậutrườngcáccảchích chòe lửa đến nay phim đạt gần 130 tỷ đồng, vào top ba phim Việt ăn khách nhất năm, hiện vẫn trụ rạp.

Tác phẩm được khán giả, giới chuyên môn đánh giá cao ở khâu kỹ thuật ghi hình, có nhiều đoạn quay không cắt cảnh (one-shot), nhằm tạo không khí tự nhiên, sống động như đời thật cho khung hình.

Hậu trường quay phim 'Đất rừng phương Nam'  one-shot Tuấn Trần

Hậu trường cảnh one-shot của Tuấn Trần. Video: Steadihan

Ngoài ra, các cảnh bé An (Hạo Khang) với Xinh (Bùi Lý Bảo Ngọc) đi dọc khu chợ đòi hỏi người quay phim có tay nghề cao, sử dụng thành thạo thiết bị chống rung steadicam. Bi Hân phải điều khiển trang thiết bị khoảng 35-40 kg, men theo lối đi hẹp, để theo sát di chuyển của các diễn viên nhí.

Sát cánh cùng Bi Hân là trợ lý đạo diễn Nguyễn Hồng Thu, có 12 năm kinh nghiệm. Cả hai làm việc cùng nhau gần một thập niên, từng hợp tác trong nhiều dự án trước của Nguyễn Quang Dũng và một số nhà làm phim.

Hồng Thu tham gia dự án từ những ngày đầu, sắp xếp lịch ghi hình và điều phối các bộ phận. Cô cho rằng một phân đoạn khó khác là cảnh giải cứu Võ Tòng (Mai Tài Phến) giữa chợ. Do đoàn chỉ có khoảng 50 cascadeur nhưng phải đảm nhiệm nhiều vị trí, Hồng Thu cùng ba trợ lý đạo diễn chia các diễn viên thành từng nhóm vai như quân lính, nghĩa quân, quần chúng sao cho không bị trùng lặp.

Tay máy steadicam Bi Hân trên phim trường Đất rừng phương Nam. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Tay máy steadicam Bi Hân trên phim trường "Đất rừng phương Nam". Ảnh: Nhân vật cung cấp

Ở đoạn An và mẹ gặp đoàn biểu tình trên cầu Bình Thủy (Châu Phú, An Giang), đoàn dành một ngày chỉ để cho diễn viên tập dượt, đồng thời mọi bộ phận phải tập trung tối đa giống lần quay chính thức. Theo Hồng Thu, phân cảnh này chiếm khoảng bốn ngày, chưa kể phía thiết kế sản xuất mất ba ngày để sơn lại cầu từ màu trắng thành đỏ.Nhà sản xuất Nguyễn Trí Viễn xin phép địa phương thông báo đến người dân trước một tháng, nhờ họ lưu thông bằng phà để nhường bối cảnh cầu cho đoàn phim.

Trong giai đoạn tiền kỳ, đội ngũ tính toán chi tiết từng bối cảnh, phân bổ lịch trình quay mỗi phần nên việc ghi hình không thay đổi nhiều so với ý tưởng. Trước mỗi lần bấm máy, Bi Hân, Hồng Thu cùng đạo diễn, đạo diễn hình ảnh và diễn viên nghiên cứu đường di chuyển của nhân vật theo trình tự kịch bản, để nắm rõ vị trí đặt camera, máy quay đi theo người nào, bố cục hình ảnh ra sao.

Nguyễn Hồng Thu (trái), Bi Hân (thứ hai từ trái qua) và đội ngũ quay phim Đất rừng phương Nam. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Nguyễn Hồng Thu (trái), Bi Hân (thứ hai từ trái qua) và đội ngũ quay phim "Đất rừng phương Nam". Ảnh: Nhân vật cung cấp

Đất rừng phương Nam lấy cảm hứng từ tiểu thuyết của nhà văn Đoàn Giỏi và bản truyền hình Đất phương Nam của đạo diễn Nguyễn Vinh Sơn. Câu chuyện xoay quanh An (Hạo Khang đóng) - cậu bé lưu lạc ở miền Tây trên đường tìm cha, ở bối cảnh đầu thế kỷ 20. Trên hành trình đó, An được nhiều người dân giàu nghĩa khí giúp đỡ, học cách chấp nhận mất mát để trưởng thành. Phim đan xen câu chuyện tìm người thân của bé An cùng phong trào khởi nghĩa chống thực dân Pháp của người Nam bộ.

Hôm 16/10 - sau ba ngày công chiếu, phim phải sửa loại một số câu thoại. Tên gọi "Nghĩa Hòa đoàn" được chỉnh thành "Nam Hòa đoàn", "Thiên Địa hội" thành "Chính Nghĩa hội" sau khi bị chỉ trích "làm sai lệch lịch sử". Đạo diễn Quang Dũng cho biết đã hoàn thành kịch bản cho phần hai, đang tìm bối cảnh.

Quế Chi

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap